Hướng Dẫn Chuẩn Bị Việc Tang Sự Hậu Sự 2024


Hiện nay, cuộc sống xã hội càng ngày càng phát triển, đã cuốn con người chúng ta vào dòng xoáy của cuộc sống.
Cuộc sống hiện đại đã đem đến cho chúng ta rất nhiều thứ tốt đẹp và thuận tiện hơn nhưng cũng đã làm mất đi không ít điều trân quý như lối sống, phong tục tập quán, lễ nghi truyền thống.

Nội dung bài chia sẻ này được dung hòa cả 02 yếu tố và của xã hội hiện nay trong việc .
được chia sẻ dưới dạng
Nôi dung bài chia sẻ này được chia làm 3 giai đoạn cơ bản:

Nội dung bài viết sẽ không tránh khỏi có những thiếu xót vì phong tục về của mỗi dân tộc, vùng miền không nhiều thì ít cũng có sự khác nhau.
Kính mong quý độc giả, quý cao niên, quý học giả chỉ giáo thêm.
Xin chân thành cảm ơn!!!


Giai đoạn này là giai đoạn khó khăn nhất gia đình phải trải qua, gia đình cần hết sức bình tĩnh để có thể lo tiếp những việc tiếp theo chu toàn nhất cho người thân đã mất.

là quy luật bất biến của cuộc sống, con người ai cũng phải trải qua.
Vẫn biết là lẽ tự nhiên, nhưng khi xảy đến vẫn cứ bất ngờ và hụt hẫng, là sự tiếc thương, đau xót, là sự mất mát không gì có thể bù đắp được.
Việc cho người thân, trước là thể hiện sự kính yêu đối với người thân đã mất, sau là thể hiện sự trách nhiệm đối với gia đình.

Như chúng ta đã biết,là quy luật bất biến của cuộc sống, con người ai cũng phải trải qua.Vẫn biếtlà lẽ tự nhiên, nhưng khi xảy đến vẫn cứ bất ngờ và hụt hẫng, là sự tiếc thương, đau xót, là sự mất mát không gì có thể bù đắp được.Việccho người thân, trước là thể hiện sự kính yêu đối với người thân đã mất, sau là thể hiện sự trách nhiệm đối với gia đình.


- Đưa ra quyết định hoặc căn cứ vào nguyện vọng của người mất hoặc căn cứ theo tình hình tài chính kinh tế của gia đình
- Chuẩn bị khoản chi phí để lo việc Tang Sự
- Liên hệ
- Phải luôn có người thân túc trực bên cạnh người thân sắp mất (24/24)
- Ghi nhớ lại thời gian mất chính xác của người thân ( kinh nghiệm: có thể lấy ít bông gòn đặt lên mũi người thân, khi thấy bông gồn không động đậy nữa thì đó là lúc lìa trần của người thân)
- (vì người mất sẽ không thể thanh thản nhẹ nhàng ra đi được)

- Các thành viên trong gia đình ngồi lại bàn bạc trao đổi cử ra một đại diện quán xuyến sắp xếp mọi việc khi Tang Sự xảy đến.- Đưa ra quyết địnhhoặccăn cứ vào nguyện vọng của người mất hoặc căn cứ theo tình hình tài chính kinh tế của gia đình- Chuẩn bị khoản chi phí để lo việc Tang Sự- Liên hệ - Phải luôn có người thân túc trực bên cạnh người thân sắp mất (24/24)- Ghi nhớ lại thời gian mất chính xác của người thân ( kinh nghiệm: có thể lấy ít bông gòn đặt l ên mũi người thân, khi thấy bông gồn không động đậy nữa thì đó là lúc lìa trầncủa người thân)(vì người mất sẽ không thể thanh thản nhẹ nhàng ra đi được)


- Tắm rửa vệ sinh - thay đồ lần cuối cho người mất: thao tác nhẹ nhàng (dùng rượu pha với nước ấm - theo phong tục truyền thống thì chuẩn bị nước ngũ vị hương gồm: lá bạch đàn, lá tùng, lá điệp, lá mộc hoàn, lá hương nhu - trường hợp không có đủ 5 loại lá này thì có thể thay thế bằng 5 loại khác có mùi thơm là được)
- Thực hiện nghi lễ (để gạo, thẻ vàng nhỏ hoặc tiền đồng vào miệng người mất)
- Đặt người mất nằm thẳng hai chân (dùng dây buộc hai đầu ngón chân cái), hai tay đặt lên bụng
- Đặt nải chuối xanh lên bụng của người mất
- Đặt khăn (hoặc giấy trắng) phủ che mặt người mất
- Đặt cái bàn nhỏ ngay đầu giường : một cây đèn dầu (hoặc đèn cầy ly), một chén cơm đầy và đặt một hột vịt luộc lên giữa chén cơm và cắm hai cây đũa tre hai bên hột vịt)
- Đặt bốn cây đèn cầy tại bốn góc giường (hoặc buộc bốn miếng vải tẩm dầu hôi ở bốn góc)
- Không sức dầu thơm (nước hoa) lên thi thể người mất.
- Liên hệ

- Vuốt mắt cho người mất để đôi mắt nhắm hẳn lại- Tắm rửa vệ sinh - thay đồ lần cuối cho người mất: thao tác nhẹ nhàng (dùng rượu pha với nước ấm - theo phong tục truyền thống thì chuẩn bị nước ngũ vị hương gồm: lá bạch đàn, lá tùng, lá điệp, lá mộc hoàn, lá hương nhu - trường hợp không có đủ 5 loại lá này thì có thể thay thế bằng 5 loại khác có mùi thơm là được)- Thực hiện nghi lễ(để gạo, thẻ vàng nhỏ hoặc tiền đồng vào miệng ngư 901;i mất)- Đặt người mất nằm thẳng hai chân (dùng dây buộc hai đầu ngón chân cái), hai tay đặt lên bụng- Đặt nải chuối xanh lên bụng của người mất- Đặt khăn (hoặc giấy trắng) phủ che mặt người mất- Đặt cái bàn nhỏ ngay đầu giường : một cây đèn dầu (hoặc đèn cầy ly), một chén cơm đầy và đặt một hột vịt luộc lên giữa chén cơm và cắm hai cây đũa tre hai bên hột vịt)- Đặt bốn cây đèn cầy tại bốn góc giường (hoặc buộc bốn miếng vải tN 49;m dầu hôi ở bốn góc)- Không sức dầu thơm (nước hoa) lên thi thể người mất.- Liên hệ


Mà trên 90% công việc chuẩn bị đều đã được

Hiện nay, việc Lo Tang Sự không giống như lúc xưa (bà con hàng xóm chung tay giúp sức)Mà trên 90% công việc chuẩn bị đều đã được lo cho gia đình nên mọi thứ sẽ bớt đi sự căng thẳng và lúng túng.


- Xem thời gian
- cho người thân, hàng xóm, bạn bè, đồng nghiệp, v.v...
- Liên hệ UBND phường (xã) để )
- Họp gia đình: phân công sắp xếp công việc
+ Người lo việc tiếp khách viếng Tang
+ Người lo việc bếp núc ăn uống
+ Người lo việc chuẩn bị mồ mả, nơi gửi tro cốt
- Liên hệ (chuẩn bị huyệt mả) hoặc (chuẩn bị chỗ gửi tro cốt)

- Liên hệ- Xem thời giancho người thân, hàng xóm, bạn bè, đồng nghiệp, v.v...- Liên hệ UBND phường (xã) để- Họp gia đình: phân công sắp xếp công việc+ Người lo việc tiếp khách viếng Tang+ Người lo việc bếp núc ăn uống+ Người lo việc chuẩn bị mồ mả, nơi gửi tro cốt- Liên hệ(chuẩn bị huyệt mả) hoặc(chuẩn bị chỗ gửi tro cốt)

- Nghi Thức Tẩn Liệm - Nhập Quan
- Lễ Thành Phục (Phát Tang): người thân chịu tang chính thức từ thời điểm này.
- Lễ Chiêu Tịch Điện (Cúng Cơm): mỗi ngày cúng hai lần cho đến khi Động Quan
- Lễ Bái Quan: do đội nhân công của Dịch Vụ Mai Táng (Tang Lễ) thực hiện
- Lễ Di Quan - Động Quan
- Lễ Hạ Huyệt (Hạ Đài Hóa Thân) 


- Hai bình bông: hoa cúc
- Hai dĩa trái cây: ngũ quả
- Mâm cúng chay hàng ngày: 03 chén cơm (01 đầy 02 vơi), 02 đôi đũa tre, 03 đến 05 món chay
- Nước suối, trà khô, và nước trà
- Sáu cái ly cúng
- Hai bó nhang
- Một bịch bánh gạo (hoặc loại bánh khác có chia ra gói nhỏ)
- Một tấm chiếu lớn
Ngoài ra, gia đình chuẩn bị thêm đồ đạc của người mất để để vào Hòm hoặc huyệt mả


Dịch Vụ Mai Táng (Tang Lễ) chuẩn bị:
-
- Vật Phẩm đi kèm: Cáo phó, bài vị, trà liệm, vải liệm, túi liệm, giấy tiền vàng mã, tấm tiền bàn, tấm triệu (minh tinh), hũ xiêu, đèn cầy ly trang trí, bì thư, bút viết, sổ tang, v.v...
- Đồ Tang (Tang Phục): cung cấp theo danh sách Chịu Tang mà gia đình cung cấp
- Đồ Trang Trí Đám Tang: bàn Vong, bàn Phật, trụ đèn, phông màn trang trí, v.v...
- Phương Tiện sử dụng trong lúc Lễ Tang diễn ra: xe Long Đình, xe Tang, xe Rồng, xe Khách, xe Trống, xe Di Ảnh, v.v...


- Mâm cúng chay hàng ngày: 03 chén cơm (01 đầy 02 vơi), 02 đôi đũa tre, 03 đến 05 món chay

- Hai bình bông: hoa cúc
- Hai dĩa trái cây: ngũ quả
- Hai bộ tam sên ( trứng luộc, tôm, thịt)
- Hai cặp đèn cầy ly nhỏ
- Giấy tiền vàng mã
- Nước suối, nước trà
Dịch Vụ Mai Táng (Tang Lễ) chuẩn bị
- Một bó nhang 03 cây lớn
- Một cặp đèn cầy Bái Quan
- Đồ bái quan

Ngoài ra, trong thời gian Lễ Tang diễn ra
Gia Đình chỉ cần: chuẩn bị bánh trái và mâm cơm để tiếp khách viếng 
Gia Đình cần chú ý:


Khi được đưa đến Nghĩa Trang hoặc Đài Hỏa Táng, sau khi thực hiện xong các nghi lễ là kết thúc. 
Gia đình đọc đôi lời cảm tạ đến bà con lối xóm, bạn bè, đồng nghiệp đã đến Đưa Tang.

Gia Đình chuẩn bị:- Mâm cúng chay hàng ngày: 03 chén cơm (01 đầy 02 vơi), 02 đôi đũa tre, 03 đến 05 món chay- Hai bình bông: hoa cúc- Hai dĩa trái cây: ngũ quả- Hai bộ tam sên ( trứng luộc, tôm, thịt)- Hai cặp đèn cầy ly nhỏ- Giấy tiền vàng mã- Nước suối, nước tràDịch Vụ Mai Táng (Tang Lễ) chuẩn bị- Một bó nhang 03 cây lớn- Một cặp đèn cầy Bái Quan- Đồ bái quanNgoài ra, trong thời gian Lễ Tang diễn raGia Đình chỉ cần: chuẩn bị bánh trái và mâm cơm để tiếp khách viếngGia Đình cần chú ý: luôn sẵn sàng hỗ trợ 24/24: bù thêm đồ tang, bì thư bút viết, sắp xếp điều chỉnh phương tiện cũng như các hạng mục đi kèm theo ý của gia đình, v.v...Khiđược đưa đến Nghĩa Trang hoặc Đài Hỏa Táng, sau khi thực hiện xong các nghi lễ làkết thúc.Gia đình đọc đôi lời cảm tạ đến bà con lối xóm, bạn bè, đồng nghiệp đã đến Đưa Tang.

Trước tiên, tôi xin chia sẻ về khoảng thời gian Chịu Tang

Theo phong tục ghi trong thì được chia làm hai loại:
thời gian chịu tang là ba năm
được chia làm bốn bậc chịu tang như sau:
chịu tang một năm 
++ Cha mẹ để tang con trai, con gái (chưa chồng), con dâu trưởng [Hiện nay thì người lớn không để tang cho người nhỏ tuổi hơn]
++ Chồng để tang vợ
++ Con rể để tang cha mẹ vợ
++ Cháu trai và cháu gái (chưa chồng) để tang ông bà nội
++ Cháu để tang cô (chưa chồng) chú bác ruột
++ Cháu dâu để tang cho ông bà bên nhà chồng
++ Anh em, chị em (chưa chồng) để tang cho nhau
++ Em để tang cho chị dâu trưởng
chịu tang chín tháng
++ Cha mẹ để tang con gái (đã lấy chồng) và con dâu thứ [Hiện nay thì người lớn không để tang cho người nhỏ tuổi hơn]
++ Chị em ruột (đã lấy chồng) để tang cho nhau
++ Anh em con chú bác ruột để tang cho nhau
++ Chi em (chưa chồng) con chú bác ruột để tang cho nhau
chịu tang năm tháng
++ Anh chị em cùng cha khác mẹ để tang nhau
++ Chi em (đã lấy chồng) con chú bác ruột để tang cho nhau
++ Cháu để tang cho ông chú, bà bác, bà thím
++ Cháu để tang bà cô (chưa chồng), ông bà ngoại, cậu và dì ruột
++ Chắt để tang cụ ông, cụ bà bên nội
chịu tang ba tháng
++ Cha mẹ để tang con rể [Hiện nay thì người lớn không để tang cho người nhỏ tuổi hơn]
++ Con cô cậu để tang cho nhau


Sau khi kết thúc, dẫn người mất về nhà, gia đình vẫn phải thực hiện những công việc khác như sau:


Thời gian Cúng Mở Cửa Mả: tùy vào phong tục vùng miền mà chia ra cách tính ba ngày khác nhau. Cơ bản tại Việt Nam có 2 cách tính sau:
- Cách tính thứ nhất: tính ngày mất là ngày thứ nhất. (Vì thời gian Quàn tại nhà chỉ một ngày đêm). Ngày chôn là ngày thứ ba nên Cúng Ba Ngày ngay sau khi Cúng Hạ Huyệt hoặc Cúng Nơi Gửi Tro Cốt)
- Cách tính thứ hai: tính ngày Hạ Huyệt hoặc đưa vào Nơi Gửi Tro Cốt là người thứ nhất. Ngày thứ ba sẽ Cúng Ba Ngày.

Hình Ảnh mang tính chất minh họa
Cúng Ba Ngày cần chuẩn bị:
+ Một con gà sống (hoặc một lồng chim sẻ) buộc vào chân gia chủ để đi quanh mộ (có nơi đi 3 vòng, có nơi đi 9 vòng tùy phong tục)
+ Một cây mía (đối với người chưa có con thì không cần chuẩn bị)
+ Một cái thang (có thể làm bằng tre hoặc cành chuối): Nam mất thì thang 7 bậc, Nữ mất thì thang 9 bậc (vì theo phong tục thì Nam có 7 vía, Nữ có 9 vía)
+ Hai bình bông
+ Hai dĩa trái cây (ngũ quả)
+ Sáu chén chè 
+ Hai dĩa xôi
+ Một bộ tam sên
+ Bảy cái chén nhỏ 
+ Một dĩa gạo muối
+ Mâm cúng cô hồn: bánh, mía, khoai, cóc, ổi, v.v...
+ Một bình trà
+ Một bình rượu
+ Giấy tiền vàng mã


+ Một con gà sống (hoặc một lồng chim sẻ) buộc vào chân gia chủ để đi quanh mộ (có nơi đi 3 vòng, có nơi đi 9 vòng tùy phong tục)
+ Một cây mía (đối với người chưa có con thì không cần chuẩn bị)
+ Một cái thang (có thể làm bằng tre hoặc cành chuối): Nam mất thì thang 7 bậc, Nữ mất thì thang 9 bậc (vì theo phong tục thì Nam có 7 vía, Nữ có 9 vía)
+ Hai bình bông
+ Hai dĩa trái cây (ngũ quả)
+ Một bình nước 
+ Một bình trà
+ Một mâm cơm chay: 03 chén cơm (01 đầy 02 vơi), 02 đôi đũa tre, 03 đến 05 món chay
+ Mâm cúng cô hồn: bánh, mía, khoai, cóc, ổi, v.v...
+ Giấy tiền vàng mã
**** Trong ba ngày tính từ ngày Hạ Huyệt hoặc đưa vào Nơi Gửi Tro Cốt: thì nên đốt lửa ba ngày liên tục để làm ấm nơi An Táng. (Chiều 17h00 đến 21h00)

Theo truyền thống được gọi làThời gian Cúng Mở Cửa Mả: tùy vào phong tục vùng miền mà chia ra cách tính ba ngày khác nhau. Cơ bản tại Việt Nam có 2 cách tính sau:- Cách tính thứ nhất: tính ngày mất là ngày thứ nhất. (Vì thời gian Quàn tại nhà chỉ một ngày đêm). Ngày chôn là ngày thứ ba nên Cúng Ba Ngày ngay sau khi Cúng Hạ Huyệt hoặc Cúng Nơi Gửi Tro Cốt)- Cách tính thứ hai: tính ngày Hạ Huyệt hoặc đưa vào Nơi Gửi Tro Cốt là người thứ nhất. Ngày thứ ba sẽ Cúng Ba Ngày.Hình Ảnh mang tính chất minh họaCúng Ba Ngày cần chuẩn bị:+ Một con gà sống (hoặc một lồng chim sẻ) buộc vào chân gia chủ để đi quanh mộ (có nơi đi 3 vòng, có nơi đi 9 vòng tùy phong tục)+ Một cây mía (đối với người chưa có con thì không cần chuẩn bị)+ Một cái thang (có thể làm bằng tre hoặc cành chuối): Nam mất thì thang 7 bậc, Nữ mất thì thang 9 bậc (vì theo phong tục thì Nam có 7 vía, Nữ có 9 vía)+ Hai bình bông+ Hai dĩa trái cây (ngũ quả)+ Sáu chén chè+ Hai dĩa xôi+ Một bộ tam sên+ Bảy cái chén nhỏ+ Một dĩa gạo muối+ Mâm cúng cô hồn: bánh, mía, khoai, cóc, ổi, v.v...+ Một bình trà+ Một bình rượu+ Giấy tiền vàng mã+ Một con gà sống (hoặc một lồng chim sẻ) buộc vào chân gia chủ để đi quanh mộ (có nơi đi 3 vòng, có nơi đi 9 vòng tùy phong tục)+ Một cây mía (đối với người chưa có con thì không cần chuẩn bị)+ Một cái thang (có thể l àm bằng tre hoặc cành chuối): Nam mất thì thang 7 bậc, Nữ mất thì thang 9 bậc (vì theo phong tục thì Nam có 7 vía, Nữ có 9 vía)+ Hai bình bông+ Hai dĩa trái cây (ngũ quả)+ Một bình nước+ Một bình trà+ Một mâm cơm chay: 03 chén cơm (01 đầy 02 vơi), 02 đôi đũa tre, 03 đến 05 món chay+ Mâm cúng cô hồn: bánh, mía, khoai, cóc, ổi, v.v...+ Giấy tiền vàng mã**** Trong ba ngày tính từ ngày Hạ Huyệt hoặc đưa vào Nơi Gửi Tro Cốt: thì nên đốt lửa ba ngày liên tục để làm ấm nơi An Táng. (Chiều 17h00 đến 21h00)

< /span>


Cúng Tuần 49 Ngày chỉ cần cúng ở nhà nhằm làm cho Linh Hồn người mất được mát mẻ.
Cúng Tuần 49 Ngày cần chuẩn bị:
+ Một bình bông
+ Một dĩa trái cây (ngũ quả)
+ Một bình nước 
+ Một bình trà
+ Một mâm cơm chay: 03 chén cơm (01 đầy 02 vơi), 02 đôi đũa tre, 03 đến 05 món chay
+ Giấy tiền vàng mã

Hình ảnh mang tính chất minh họa
Nếu gia đình có điều kiện và theo Phật Giáo thì có thể mời nhà sư về nhà hoặc cúng tại Chùa trong Tuần 49 Ngày cho Linh Hồn người mất nhanh chóng được siêu thoát siêu sanh tịnh độ.

Cúng Tuần 49 Ngày còn được gọi làCúng Tuần 49 Ngày chỉ cần cúng ở nhà nhằm làm cho Linh Hồn người mất được mát mẻ.Cúng Tuần 49 Ngày cần chuẩn bị:+ Một bình bông+ Một dĩa trái cây (ngũ quả)+ Một bình nước+ Một bình trà+ Một mâm cơm chay: 03 chén cơm (01 đầy 02 vơi), 02 đôi đũ ;a tre, 03 đến 05 món chay+ Giấy tiền vàng mãHình ảnh mang tính chất minh họaNếu gia đình có điều kiện và theo Phật Giáo thì có thể mời nhà sư về nhà hoặc cúng tại Chùa trong Tuần 49 Ngày cho Linh Hồn người mất nhanh chóng được siêu thoát siêu sanh tịnh độ.


Cúng 100 Ngày còn được gọi là
Tùy địa phương, có người coi Cúng Tuần 49 Ngày là lễ lớn, có người coi Cúng 100 ngày là lễ lớn. 
Vào dịp này, bà con dòng họ thường quây quần lại để để thắp nhang cho người mất và dùng bữa cơm gia đình thân mật.
Cúng 100 ngày chuẩn bị như Cúng Tuần 49 Ngày.

Cúng Giỗ Đầu còn được gọi là .
Theo phong tục là cúng trước ngày mất một ngày. 
Trước ngày Giỗ Đầu hai ngày, người thân trong gia đình đến mộ phần dọn cỏ đắp mộ hoặc đến nơi gửi tro cốt để lau chùi. 
Thắp hương hoa để mời người mất về hưởng lễ người thân cúng.
Cúng Giỗ Đầu chuẩn bị như Cúng 100 Ngày (có thể chuẩn bị long trọng hơn để mời quan khách đến dự cỗ)


Từ Giỗ Thứ Hai sẽ cúng đúng ngày mất.
Ngày này con cháu làm lễ Đoạn Tang - Hết Tang.
Chính thức được làm lễ xả tang (Trừ Phục) là sau ba tháng ( theo Thọ Mai Gia Lễ)


của người mất phải để vị trí riêng biệt chưa được đưa lên bàn thờ Tổ Tiên (Gia Tiên) để thờ chung.

Việc chuẩn bị cũng như sắp xếp một đám tang chu toàn cần có sự điều chỉnh hợp lý.
Đảm bảo đầy đủ các bước đi theo tập quán truyền thống nhưng lại có sự dung hòa kết hợp nét văn hóa hiện đại.
Mong rằng bài chia sẻ này sẽ hữu ích đối với mọi người
Xin trân trọng cảm ơn

Hotline:




Đám Hiếu Là Gì?
Hướng Dẫn Cách Tổ Chức Tang Lễ Theo Bản Sắc Việt
Next Post Previous Post